Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.


 
Trang ChínhTrang Chính  GalleryGallery  Latest imagesLatest images  Tìm kiếmTìm kiếm  Đăng kýĐăng ký  Đăng Nhập  
Top posters
Admin
Giới Hạn Ứng Dụng Của Một Số Định Luật Vote_lcapGiới Hạn Ứng Dụng Của Một Số Định Luật Voting_barGiới Hạn Ứng Dụng Của Một Số Định Luật Vote_rcap 
Shujchj Akaj
Giới Hạn Ứng Dụng Của Một Số Định Luật Vote_lcapGiới Hạn Ứng Dụng Của Một Số Định Luật Voting_barGiới Hạn Ứng Dụng Của Một Số Định Luật Vote_rcap 
cool_cool_boy9x
Giới Hạn Ứng Dụng Của Một Số Định Luật Vote_lcapGiới Hạn Ứng Dụng Của Một Số Định Luật Voting_barGiới Hạn Ứng Dụng Của Một Số Định Luật Vote_rcap 
nguyen_t2ha
Giới Hạn Ứng Dụng Của Một Số Định Luật Vote_lcapGiới Hạn Ứng Dụng Của Một Số Định Luật Voting_barGiới Hạn Ứng Dụng Của Một Số Định Luật Vote_rcap 
sohot
Giới Hạn Ứng Dụng Của Một Số Định Luật Vote_lcapGiới Hạn Ứng Dụng Của Một Số Định Luật Voting_barGiới Hạn Ứng Dụng Của Một Số Định Luật Vote_rcap 
zinzin
Giới Hạn Ứng Dụng Của Một Số Định Luật Vote_lcapGiới Hạn Ứng Dụng Của Một Số Định Luật Voting_barGiới Hạn Ứng Dụng Của Một Số Định Luật Vote_rcap 
lovelyboy
Giới Hạn Ứng Dụng Của Một Số Định Luật Vote_lcapGiới Hạn Ứng Dụng Của Một Số Định Luật Voting_barGiới Hạn Ứng Dụng Của Một Số Định Luật Vote_rcap 
xiu nhưn
Giới Hạn Ứng Dụng Của Một Số Định Luật Vote_lcapGiới Hạn Ứng Dụng Của Một Số Định Luật Voting_barGiới Hạn Ứng Dụng Của Một Số Định Luật Vote_rcap 
babybabybu
Giới Hạn Ứng Dụng Của Một Số Định Luật Vote_lcapGiới Hạn Ứng Dụng Của Một Số Định Luật Voting_barGiới Hạn Ứng Dụng Của Một Số Định Luật Vote_rcap 
bboypro
Giới Hạn Ứng Dụng Của Một Số Định Luật Vote_lcapGiới Hạn Ứng Dụng Của Một Số Định Luật Voting_barGiới Hạn Ứng Dụng Của Một Số Định Luật Vote_rcap 
Latest topics
» Giới Hạn Ứng Dụng Của Một Số Định Luật
by Mon Oct 12, 2009 7:45 am

» lập băng ko bit''
by Sun Oct 11, 2009 9:17 pm

» hot boyyyyy
by Sun Oct 11, 2009 2:21 am

» hình vui về admin đây !!!!!!!!!!!!
by Sat Oct 10, 2009 6:34 pm

» Nguon goc cua tinh iu'....?
by Sat Oct 10, 2009 4:27 am

» Treo bạn gái lên vì mâu thuẫn...Ặc
by Sat Oct 10, 2009 4:24 am

» SẦU RIÊNG RUỘT ĐỎ......LẠ QUÁ
by Sat Oct 10, 2009 4:22 am

» [All]vài pic anime dành cho "Boy" " có hàng free "
by Sat Oct 10, 2009 4:18 am

Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu


Giới Hạn Ứng Dụng Của Một Số Định Luật Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down
Cám ơn bạn!tôi được cộng 5 điểm
Mon Oct 12, 2009 7:45 am
honghiep
[Tui là]
Giới Hạn Ứng Dụng Của Một Số Định Luật CatlhonghiepGiới Hạn Ứng Dụng Của Một Số Định Luật Catr

NEW MEM
NEW MEM

Posts : 1
$ : 16029
cám ơn : 0
Join date : 02/10/2009

Giới Hạn Ứng Dụng Của Một Số Định Luật Vide

Bài gửiTiêu đề: Giới Hạn Ứng Dụng Của Một Số Định Luật



Giới hạn ứng dụng của một số định luật
Đặt vấn đề: Khi giải quyết các bài toán phần cơ học, chúng ta đã biết có nhiều phương pháp khác nhau như : Phương pháp động lực học, phương pháp bảo toàn, sử dụng các định lý như : Định lý biến thiên động lượng, định lý biến thiên mômen động lượng, định luật bảo toàn cơ năng ... Tuy nhiên chắc hẳn không tránh khỏi lúng túng khi lựa chọn phương pháp giả tối ưu cho 1 bài toán cụ thể . Liệu có thể sử dụng tất cả các phương pháp trên cho 1 bài toán đã đặt ra hay mỗi phương pháp chỉ có thể ứng dụng trong một phạm vi nào đó ...?
Quả là có rất nhiều phương pháp để giải quyết bài toán cơ học, theo tôi chúng đều hữu ích cả đấy, chỉ là vì khi chúng ta học đến một định lý nào đó thì chỉ được giới thiệu cách giải bài toán trong phạm vi bài toán đó mà thôi
Tôi xin dẫn ra 1 ví dụ đơn giản và cách dùng các định lý đó để giải quyết :
Bài toán : Một hình trụ rông khối lượng m, bán kính R. Người ta quấn 1 sợi dây (Không co giãn, khối lượng và kích thước không đáng kể).Đầu tự do của dây gắn trên một giá đỡ cố định như hình vẽ. Để hình trụ rơi dưới tác dụng của trọng lực, Tìm gia tốc và sức căng của dây treo


Cách 1: Phương pháp động lực học
* Chọn chiều dương cho mô men là chiều kim đồng hồ (đi vào trong mặt phẳng tờ giấy)
* chiều dương của chuyển động tịnh tiến là chiều chuyển động của hình trụ
* Các phương trình chuyển động của vật

Trong đó :
+ I là mô men quán tính của hình trụ
+ là gia tốc của chuyển động tịnh tiến của hình trụ (là gia tốc của điểm A)
+ là gia tốc góc của chuyển động quay

* Chiếu các các phương trình trên lên các trục tọa độ ta có

Mặt khác :
Trong đó là trục đi qua A và vuông góc với mặt phẳng tờ giấy
Giải hệ :
Ta được và
Cách 2 Dùng định lý biến thiên động lượng của hệ
* Phát biểu" Độ biến thiên động lượng trong 1 khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của các ngoại lực tác dụng lên cơ hệ trong khoảng thời gian đó "
* Biểu thức :
Áp dụng :
* Động lượng ban đầu của hệ
* Giả sử tại thời điểm t trụ đạt vận tốc thiđộng lương của hệ là
Vậy ta có :

Đến đây la thấy thực chất là phương trình của định luật II Niuton, ta sẽ giả tiếp giống như cách trên

Cách 3 Áp dụng định lý biến thiên động năng
* Phát biểu : " Độ biến thiên động năng của cơ hệ bằng tổng công của các nội + ngoại lực tác dụng lên dịch chuyển của cơ hệ"
* Biểu thức:
* Áp dụng:
+ ĐỘng năng của hệ lúc đầu bằng 0
+ Giả sử tại thời điểm t vận tốc tịnh tiến của hình trụ là , của chuyển động quay là
Ta có :Động năng sau là
Với
+ Tính công của các ngoại lực
- Lực căng không sinh công
- Trọng lực sinh công. Giả sử tại thời điểm t trụ rơi được quãng đường h thì công của trọng lực là A=Ph

Vậy =Ph mà
Từ đó tính được lực căng T
Cách 4 Áp đụng định lý biến thiên mô men động lượng
* Phát biểu :"Đạo hàm mô men động lượng của cơ hệ với tâm O bất kỳ bằng tổng mô men của các ngoại lực tác dụng lên cơ hệ"
* Biểu thức :
(*)
Thực chất vật chuyển động quay quanh A hoặc B dưới tác dụng của 2 ngoại lực
- Giả sử quay quanh trục Az (Đi qua A và vuông góc với mặt phẳng tờ giấy) Mômen quán tính với trục Az là
Chiếu (*) lên trục Az ta có
(1)
- Giả sử vật quay quanh Bn là trục quay đi qua đi qua B và vuông góc với mặt phẳng tờ giấy. Ta có

Chiếu (*) lên trục Bn ta có
(2)
Giải (1) và (2) ta được và
Nhận xét
Ở trên tôi đã trình bày cách vận dụng từng định lý cho bài toán, và như các bạn thấy chúng đều rất hữu ích đấy chứ. Chúng ta hãy mạnh dạn vận dụng tường định lý xem sao, rất nhiều điều lý thú đang chờ các bạn.
Nguồn: thuvienvatly.com

Thông điệp:

****************Hãy cùng chia sẻ với bạn bè bằng cách ****************

Copy đường link dưới đây gửi đến nick yahoo bạn bè!



Thanks cho bài viết:
Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang

Giới Hạn Ứng Dụng Của Một Số Định Luật

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang
Trang 1 trong tổng số 1 trang
TIÊU ĐỀ THÔNG BÁO

Permissions in this forum: Bạn không có quyền trả lời bài viết
 :: GIAO LƯU-HỌC TẬP :: kiến thức khoa học -
Skin [AF] design by KID3z ( đề nghị khi lấy skin để bản quyền )
af.me.ly
Forum chạy tốt nhất trên trình duyệt Mozilla Firefox và đặt chế độ phân giải màn hình trên máy tính của bạn là 1024 x 768
wWw.af.me.ly™: Thông tin về Forum Bản quyền thuộc kid3z;2000-2009, Forum af được xây dựng và phát triển bởi Cộng đồng af family.
vBCredits v1.4 Copyright ©2007 - 2008, PixelFX Studios
Thế giới tuổi teen, dân Bao Loc, teen Việt , forum teen , forum hack , girl xinh , hot boy , Thế hệ teen
  Powered by: phpBB Version 2.0 Lisenced
Copyright © Forumotion.
Gửi cho bạn trang này | Click vào tải IE7 || Lưu ý: Xem diễn đàn tốt nhất ở độ phân giải 1024x768 và sử dụng IE7
Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất